Lợi ích thương mại điện tử đối với nhà nước và xã hội

Đối với nhà nước: TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, khai thác dữ liệu và phát hiện tri thức. Lợi ích này có một ý nghĩa lớn đối với các nước đang phát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, các nước đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước công nghiệp hóa. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, sớm chuyển sang kinh tế tri thức có thể một nước phát triển tạo được một bước nhảy vọt tiến kịp các nước đi trước với thời gian ngắn hơn.

Nhanh chóng theo kịp xu hướng phát triển kinh tế thế giới. Tận dụng tiến bộ Khoa học Kỹ thuật trong phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực trong thời đại “thông tin kỹ thuật số”.

Giảm chi phí quản lý hành chính, thực hiện quản lý Nhà nước hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn. Tạo mối liên hệ với các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân nhanh chóng, hiệu quả hơn.

Tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, công bằng cho tất cả các doanh nghiệp tham gia.

Đối với xã hội: Hình thành một tập quán kinh doanh mới (phi giấy tờ), tạo nên một xã hội văn minh, hiện đại hơn. Nền tảng của TMĐT là mạng máy tính, trên toàn thế giới        đó là mạng Internet và phương tiện truyền thông hiện đại như vệ tinh viễn thông, cáp, vô tuyến, các khí cụ điện tử khác v.v…Do phát triển của hệ thống mạng máy tính, mọi việc đều có thể xử lý và giải quyết trên mạng tại nhà, do vậy, ngoài phố sẽ vắng người và phương tiện giao thông, như vậy tai nạn giao thông sẽ ít hơn trước nhiều. Một vài hàng hóa được mua và bán có thể được bán với giá thấp, cho phép những người giàu có mua nhiều hàng hóa hơn và gia tăng chất lượng cuộc sống. Người dân trong các nước ở Thế giới thứ 3, và các khu vực nông thôn bây giờ có thể mua các mặt hàng và dịch vụ mà trước đây họ không thể mua được.

 

Tranh chấp lao động lành nghề tại Bình Dương

Theo chuyên gia tuyển dụng của ViecLamBank thì một vấn đề nhạy cảm và hết sức quan trọng cần giải quyết đối với Bình Dương và các địa phương nhiều KCN là vấn đề tranh chấp lao động. Từ năm 2003 trở về trước xảy ra nhiều nhất các vụ tranh chấp lao động, đình công, bãi công, trung bình có khoảng 25 vụ mỗi năm, riêng năm 2003 xảy ra tới 27 vụ tăng 11 vụ so với năm 2002. Tất cả những vụ này đều không do công đoàn tổ chức mà là tự phát và diễn ra nhiều nhất là ở các doanh nghiệp FDI – do người Đài Loan làm chủ. Có những vụ rất phức tạp với số người tham gia đông, xảy ra xô xát giữa chuyên gia với công nhân. Chẳng hạn đầu năm 2004, tại Công ty TNHH Doanh Đức đã xảy ra một vụ tranh chấp lao động với 360 công nhân ngừng sản xuất để yêu cầu doanh nghiệp giải quyết chế độ độc hại, nâng lương, v.v…

Đó chỉ là một số ít chuyện phức tạp xảy ra tại Bình Dương, nhìn chung Bình Dương vẫn là địa phương thu hút lao động nhất cả nước. Xem thêm thông tin về doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam qua  trang web tuyển dụng việc làm tại Bình Dương là VieclamBank  tại đây.

.

Share

Recent Posts

Cách lập insight khách hàng để nắm bắt nhu cầu của khách hàng

Insight khách hàng là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực marketing và kinh…

5 months ago

Thẻ rút tiền mặt – Những lợi ích và lưu ý mà bạn cần biết

Thẻ rút tiền mặt, hay còn được biết đến với tên gọi phổ quát là…

6 months ago

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm: Chìa khóa vàng cho tài chính tương lai

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm đóng vai trò như “kim chỉ nam”, hé mở…

6 months ago

Khám phá khủng hoảng truyền thông của doanh nghiệp và cách giải quyết

Truyền thông là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh…

6 months ago

Lợi ích của kế hoạch quản trị khủng hoảng truyền thông đối với doanh nghiệp.

Trong thời đại số, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng…

6 months ago

Các bước cơ bản để lập kế hoạch quản trị khủng hoảng truyền thông

Truyền thông ngày nay đã trở thành một phần quan trọng và không thể thiếu…

6 months ago