Xây dựng cơ chế phù hợp để cho các tổ chức tài chính, ngân hàng hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ thông qua hỗ trợ tài chính cho các chương trình nhập khẩu đổi mới máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Hỗ trợ kênh phân phối nước ngoài bằng cách thông qua các cơ chế, chính sách khuyến khích người Việt tại nước ngoài để xuất khẩu hàng hoá vào nước sở tại, đặc biệt là Hoa Kỳ.
Thành lập bộ phận chuyên trách nghiên cứu về các hiệp định, chính sách quốc tế có liên quan đến dệt may, đặc biệt là cơ chế, chính sách của chính phủ Mỹ nhằm đảm bảo khi có tranh chấp, kiện tụng xảy ra sẽ có cơ sở hỗ trợ tư vấn cho các doanh nghiệp dệt may.
Tiếp tục khuyến khích đầu tư giáo dục, đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp nói chung, cũng như dệt may nói riêng.
Tăng cường mối liên hệ với các doanh nghiệp dệt may, giữa các bộ ngành có liên quan đến ngành dệt may. Bên cạnh đó, khi cần thiết Nhà nước phải kịp thời thông qua các chính sách, quyết định nhằm tạo thuận lợi cho công tác xuất khẩu.
Insight khách hàng là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực marketing và kinh…
Thẻ rút tiền mặt, hay còn được biết đến với tên gọi phổ quát là…
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm đóng vai trò như “kim chỉ nam”, hé mở…
Truyền thông là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh…
Trong thời đại số, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng…
Truyền thông ngày nay đã trở thành một phần quan trọng và không thể thiếu…